Xây dựng mô hình hệ thống bài tập phát triển năng lực đọc hiểu thơ trữ tình cho học sinh Trung học Phổ thông

Xây dựng mô hình hệ thống bài tập phát triển năng lực đọc hiểu thơ trữ tình cho học sinh Trung học P

7phuongnguyen26/07/202229120

XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG BÀI TẬPPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU THƠ TRỮ TÌNHCHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGThS. Nguyễn Thị Thanh LâmTrường Đại học Đồng NaiNói đến hệ thống là nói đến tính tầng bậc của các dạng, loại, kiểu BT và mốiquan hệ, tác động qua lại của chúng. Với

Đề xuất hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu văn bản tự sự theo định hướng phát triển năng lực

Đề xuất hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu văn bản tự sự theo định hướng phát triển năng lực

11phuongnguyen26/07/202226740

Bài viết tập trung đề xuất hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu văn bản tự sự (VBTS) theo địnhhướng phát triển năng lực cho người học trên cơ sở xác định khái niệm, vai trò và một số yêu cầuthiết kế của câu hỏi trong dạy học đọc hiểu; nhận diện các đặc điểm của hoạt động đ

Trắc nghiệm môn Lịch sử 9 - Chủ đề: Việt Nam trong những năm 1945- 1954

Trắc nghiệm môn Lịch sử 9 - Chủ đề: Việt Nam trong những năm 1945- 1954

7phuongnguyen26/07/202228040

CHỦ ĐỀVIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1945- 1954Câu 1. Nội dung dưới đây của Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 chứng tỏ các nước tham dự Hội nghị tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của các nước Đông Dương?A: Các bên tham chiến cùng ngừng bắn, lập lại hòa

Trắc nghiệm môn Lịch sử 9 - Lịch sử thế giới

Trắc nghiệm môn Lịch sử 9 - Lịch sử thế giới

10phuongnguyen26/07/202230401

LỊCH SỬ THẾ GIỚICâu 1. Nguyên tắc quan trọng nhất được xác định trong Hiệp ước Ba-li làA:tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.B:giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.C:không dùng vũ lực hoặc đe dọa vũ lực đối với

Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 28: Liệt kê - Lê Thị Anh

Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 28: Liệt kê - Lê Thị Anh

19phuongnguyen26/07/202226720

- Theo em câu văn sau đây có sử phép tu từ liệt kê không? Vì sao?- “Khối 7 trường em có ba lớp: 7a, 7b, 7c”- =>một cách liệt kê thông thường, mục đích thống kê số lượng, không được gọi là phép tu từ vì nó không làm cho câu văn trở lên sinh động, không hấp dẫn, gợi hình,

Giáo án Ngữ văn 7 (GVDG cấp tỉnh 2021) - Bài: Liệt kê

Giáo án Ngữ văn 7 (GVDG cấp tỉnh 2021) - Bài: Liệt kê

6phuongnguyen26/07/202230380

I. Mục tiêu:1. Về kiến thức- Biết được thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê.- Hiểu phân biệt được các kiểu liệt kê.- Vận dụng phép liệt kê vào vào thực tiễn nói và viết.2. Về năng lựca. Năng lực chung:- Năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực giao tiếp và hợ

Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 100: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Năm học 2020-2021

Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 100: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Năm học 2020-2021

10phuongnguyen26/07/202224280

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: - Biết được khái niệm về câu chủ động và câu bị động, mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.- Hiểu: phân biệt được câu chủ động và câu bị động.- Vận dụng kiến thức để đặt câu và viết đoạn có sử dụng câu chủ động, câu bị

Tuyển tập đề thi HSG Ngữ văn 8

Tuyển tập đề thi HSG Ngữ văn 8

86phuongnguyen26/07/202229360

ĐỀ 1 :ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG IMôn: Ngữ văn 8 (Thời gian làm bài: 120 phút)CâuI (2đ)Đọc đoạn văn:“Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng, rồi trong tiếng xào xạc không ngớt ấy, tôi cố tình hình dung ra những miền xa lạ ki

Bồi dưỡng Tập làm văn 8 qua những bài văn hay

Bồi dưỡng Tập làm văn 8 qua những bài văn hay

198phuongnguyen26/07/202226860

VĂN TỰ SỰA . KHÁI QUÁTNhững vấn đề khái quát về văn tự sự, chúng tôi đã trình bày trong cuốn Bồidưỡng Tập làm văn lớp 6 qua những bài văn hay. Trong chương trình Tập làm văntự sự lớp 8, học sinh đi sâu rèn luyện kĩ năng kết hợp tự sự với miêu tả, biểu cảm.Để các em nắm

Sáng kiến kinh nghiệm Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh lớp 6 qua hai văn bản “Ếch ngồi đáy giếng” và “Bài học đường đời đầu tiên”

Sáng kiến kinh nghiệm Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh lớp 6 qua hai văn bản “Ếch ngồi

43phuongnguyen26/07/202226520

TÓM TẮT SÁNG KIẾNSáng kiến Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh lớp 6 qua hai văn bản “Ếch ngồi đáy giếng” và “Bài học đường đời đầu tiên” được nghiên cứu và áp dụng đối với học sinh lớp 6C năm học 2016 – 2017 dựa trên những cơ sở sau:1. Hoàn cảnh nảy sinh sán

Giáo án Ngữ văn 7 (Công văn 5512) - Văn bản: Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn)

Giáo án Ngữ văn 7 (Công văn 5512) - Văn bản: Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn)

16phuongnguyen26/07/202225000

I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:- Biết được:Những nét chính của tác giả, tác phẩm (Cuộc đời, hoàn cảnh sáng tác, thể loại.); những hình ảnh chi tiết tiêu biểu; một số đặc điểm của VB - Hiểu được:Giá trị nội dung, nghệ thuật, tư tưởng của tác phẩm.- Vận dụng được: trình bày

Giáo án Ngữ văn 7 (Công văn 5512) - Tiết 79: Rút gọn câu

Giáo án Ngữ văn 7 (Công văn 5512) - Tiết 79: Rút gọn câu

7phuongnguyen26/07/202232400

I. Mục tiêu1. Kiến thức- Nắm được cách rút gọn câu và tác dụng của câu rút gọn.- Những lưu ý khi sử dụng câu rút gọn.2. Năng lực- Năng lực nhận biết câu rút gọn, tác dụng.- Biết cách rút gọn câu hợp lí và hiệu quả.- Viết được đoạn văn nghị luận trong đó có sử dụng câu r

Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 109-112: Văn bản: Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh)

Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 109-112: Văn bản: Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh)

14phuongnguyen26/07/202227640

I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:- Biết được: Những nét chính của tác giả, tác phẩm (Cuộc đời, hoàn cảnh sáng tác, thể loại.); những hình ảnh chi tiết tiêu biểu; một số đặc điểm của VB.- Hiểu được:Giá trị nội dung, nghệ thuật, tư tưởng của tác phẩm. - Vận dụng được: trình b

Giáo án Ngữ văn 6 - Văn bản: Cây tre Việt Nam (Thép Mới) - Vũ Thị Ánh Tuyết

Giáo án Ngữ văn 6 - Văn bản: Cây tre Việt Nam (Thép Mới) - Vũ Thị Ánh Tuyết

11phuongnguyen26/07/202254023

I. Mục tiêu1. Kiến thức:- Nhận biết: Những thông tin cơ bản về tác giả, tác phẩm. Biết đọc - hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả. - Thông hiểu: - Hình ảnh cây tre trong đời sống và tinh thần của nguồi Việt Nam .- Những đặc điểm nổi bật về giọng điệu, ngôn ngữ của bài ký .

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 115+116: Văn bản: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 115+116: Văn bản: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ

15phuongnguyen26/07/202254360

I. Mục tiêu1. Kiến thức:- Nhận biết: Bước đầu nhận biết văn bản nhật dụng, ý nghĩa việc học tập loại văn bản đó.- Thông hiểu: Tiếng nói đầy tình cảm và trách nhiệm đối với thiên nhiên, môi trường sống của vị thủ lĩnh Xi - át - tơn.- Vận dụng:Thấy được ý nghĩa của việc b

Giáo án Giáo dục công dân 7 - Bài 17, 18: Chủ đề: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Tiết 29: Sự ra đời, kể tên 4 cấp, 4 loại cơ quan

Giáo án Giáo dục công dân 7 - Bài 17, 18: Chủ đề: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Tiết

20phuongnguyen26/07/202232000

Bài 17,18: Chủ đề: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:Tiết 29: Sự ra đời, kể tên 4 cấp, 4 loại cơ quanI. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết được bản chất của Nhà nước ta. - Biết thế nào là bộ máy nhà nước. - HS hiểu được chức năng, nhiệm vụ của từng loại cơ quan nhà

Tổng hợp kiến thức văn bản Ngữ văn 9

Tổng hợp kiến thức văn bản Ngữ văn 9

173phuongnguyen26/07/202232500

Chuyện người con gái Nam Xương(Trích “Truyền kỳ mạn lục” - Nguyễn Dữ)A. Kiến thức cơ bảnI. Tác giả: - Nguyễn Dữ (chưa rõ năm sinh, năm mất), quê ở Hải Dương. - Nguyễn Dữ sống vào nửa đầu thế kỷ XVI, là thời kỳ Triều đình nhà Lê đã bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong

Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 117: Liệt kê - Võ Thị Huế

Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 117: Liệt kê - Võ Thị Huế

11phuongnguyen26/07/202222760

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức:- Hiểu được thế nào là phép liệt kê và tác dụng của phép liệt kê.- Phân biệt được các kiểu liệt kê: Liệt kê theo từng cặp, liệt kê không theo từng cặp, liệt kê tăng tiến, liệt kê không tăng tiến.- Biết vận dụng phép liệt kê trong nói và viết.2. N

Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 113, 114: Cây tre Việt Nam (Thép Mới)

Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 113, 114: Cây tre Việt Nam (Thép Mới)

26phuongnguyen26/07/202227460

2. Tre gắn bó với con người Việt Nama. Trong lao động:- Dưới bóng tre: Người dân cày Việt Nam, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang- Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.- Tre giúp người trăm nghìn công việc.- Tre là cánh tay của người nông dân.Nhân hóa, điệp ngữ =

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 111+112: Viếng lăng Bác (Viễn Phương)

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 111+112: Viếng lăng Bác (Viễn Phương)

11phuongnguyen26/07/202228940

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: - Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng biết ơn tha thiết, vừa tự hào, vừa đau xót của tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác - Trình bày được đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: Giọng điệu trang trọng thiết tha, phù hợp với tâ

Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 59: Tổng kết từ vựng - Đỗ Vân Khánh

Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 59: Tổng kết từ vựng - Đỗ Vân Khánh

21phuongnguyen26/07/202228180

Tiết 59 : TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Luyện tập tổng hợp)Bài tập 1: (Sgk/158)So sánh hai dị bản của câu ca dao sau:- Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.- Râu tôm nấu với ruột bù* Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon.  Cho biết trong trường hợp này, gật

Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp thu hút và tạo hứng thú cho học sinh khi học phân môn Văn bản trong môn Ngữ văn 9 tại trường THCS Hòa Điền

Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp thu hút và tạo hứng thú cho học sinh khi học phân môn Văn bản

26phuongnguyen26/07/202225881

Nội dung giải pháp Sự chuẩn bị chu đáo của Giáo viên và học sinh (HS) trước mỗi tiết họcThu hút HS ngay từ đầu giờ học bằng cách giới thiệu bài thú vị, gây chú ýTổ chức các trò chơi học tập phù hợp:Cho HS phác họa nhanh những hình ảnh minh họa, lý giải cho những sự việc