Bài giảng Toán Khối 2 - Bài: Bảng chia 4
Bài3:Có 32 học sinh xếp thành các hàng, mỗi hàng có 4 học sinh. Hỏi xếp được mấy hàng ?Tóm tắt 4 học sinh : 1 hàng 32 học sinh: hàng?Bài giải
Bài3:Có 32 học sinh xếp thành các hàng, mỗi hàng có 4 học sinh. Hỏi xếp được mấy hàng ?Tóm tắt 4 học sinh : 1 hàng 32 học sinh: hàng?Bài giải
Tóm tắt 3 tổ : 24 học sinh 1 tổ : học sinh ?Bài giải Số học sinh mỗi tổ có là :24 : 3 = 8 ( học sinh )Đáp số : 8 học sinh
Bài 2:Có 12 cái kẹo chia đều cho 2 bạn. Hỏi mỗi bạn được mấy cái kẹo ?Tóm tắt2 bạn : 12 cái kẹo1 bạn : cái kẹo?Bài giảiSố cái kẹo mỗi bạn có là :12 : 2 = 6 (cái kẹo) Đáp số: 6 cái kẹo
1) Trong 2 số: - Số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn - Số nào có ít chữ số hơn thì số đó bé hơn.2) Nếu hai số có cùng số chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng, kể từ trái sang phải.3) Nếu hai số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng một hàng
+ Để đo diện tích ta dùng đơn vị đo diện tích, chẳng hạn: Xăng – ti – mét vuông+ Xăng – ti – mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm. Xăng – ti – mét vuông viết tắt là cm2
Bảng này có 2 hàng:Hàng trên ghi tên các gia đình: gia đình cô Mai, gia đình cô Lan, gia đình cô Hồng.Hàng dưới ghi số con mỗi gia đình: gia đình cô Mai có 2 con, gia đình cô Lan có 1 con, gia đình cô Hồng có 2 con.
Bài 1 :Bốn bạn Dũng, Hà, Hùng, Quân có chiều cao thứ tự là:129cm ; 132cm ; 125cm ; 135cm.Dũng cao hơn Hùng bao nhiêu xăng – ti– mét ? Hà thấp hơn Quân bao nhiêu xăng – ti –mét ? Hùng và Hà , ai cao hơn ? Dũng và Quân , ai cao hơn ?
Mục tiêu: Qua bài học biết được- Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt.- Vai trò của Mặt Trời với sự sống trên Trái Đất.-Kể được một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hàng ngày.
Cuộc sống xung quanh 2.Quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trong SGK trang 46, 47, nói tên một số nghề của người dân trong các hình đó.
Ích lợi của thú rừng:Thú rừng có nhiều ích lợi: - Mang lại vẻ đẹp cho thiên nhiên, giúp cân bằng hệ sinh thái, cung cấp dược liệu quý hiếm và nguyên liệu để trang trí mỹ nghệ.
Nêu một số điểm giống và khác nhau giữa tôm và cuaĐiểm giống nhau:Không có xương sốngCơ thể bao phủ bởi lớp vỏ cứngCó nhiều chân, chân phân thành đốtĐiểm khác nhau:Tôm và cua có hình dạng, kích thước khác nhau
Bài tập 2:Em đoạt giải cao trong một cuộc thi (kể chuyện, vẽ hoặc múa, hát, .). Các bạn chúc mừng. Em sẽ nói gì để đáp lại lời chúc mừng của các bạn?
Bài 1: Đọc dàn ý tả cây chuối tiêu dưới đây: - Giới thiệu cây chuối tiêu. - Tả bao quát cây chuối tiêu. - Tả các bộ phận của cây chuối tiêu (tàu lá, buồng chuối, nải chuối, quả chuối, ) - Nêu lợi ích của cây chuối tiêu.
Lớp 4A có 16 học sinh nam và số học sinh nữbằng số học sinh nam. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu học sinh nữ?Bài giải : Số học sinh nữ lớp 4A có là : 16 x = 18 (học sinh) Đáp số : 18 học sinh nữ
Cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó:Bước 1:Tìm tổng số phần bằng nhau.Bước 2:Tìm giá trị 1 phần.Bước 3:Tìm số bé.Bước 4:Tìm số lớn.
Xem tranh và trả lời câu hỏi sau :Trong các đồ vật trên :Đồ vật nào có giá tiền ít nhất?Đồ vật nào có giá tiền nhiều nhất?
BƯỚC 1: CHUẨN BỊ VÀ CẮT GIẤY1.Cắt 2 tờ giấy dài 24 ô, rộng 16 ô làm khung và làm đế2.Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ3.Cắt 1 tờ giấy trắng chiều dài 14 ô, rộng 8 ô làm mặt đồng hồ
- Dùng sức mạnh của đùi, sức bật của 2 bàn chân đạp mạnh xuống đất để bật người rời khỏi mặt đấtlên cao ra trước (đây là thao tác quan trọng nhất khi bật xa). Hai tay đánh ra trước, lên cao. Tiếp theo dùng 2 bàn chân chạm đất, sau đó khuỵu gối để giảm chấn động, phối hợ
PHẦN TẬP LUYỆNCách quay dây dùng cổ tay quay dây, đưa dây từ phía sau lên cao ra trước xuống dưới, dây gần đến chân thì chụm hai chân bật nhảy lên cho dây qua và cứ như vậy bật nhảy qua dây một cách nhịp nhàng theo nhịp quay của dây, không để dây vướng vào chân.
Đi thường theo vạch kẽ -Hai tay chống hông, hai tay dang ngangMục tiêu : học sinh biết cách thường theo vạch kẽHai tay chống hông, hai tay dang ngang
Các em thực hiện đi thường theo vạch kẽ 2 tay chống hông: lưu ý khi thực hiện các em đi chậm, mắt nhìn phía trước đặt bàn chân đi theo vạch kẽ sẵn, thoải mái không gò bó.Thực hiện 10 đến 20 lần
PHỐI HỢP CHẠY BẬT NHẢYCác em thực hiện động tác chạy nhẹ nhàng.Khi thực hiện 2 chân dậm mạnh bật thẳng người , đồng thời hai tay đưa từ dưới lên cao .khi tiếp đất 2 chân chụm đồng thời hai tay dang ngang giữ thăng bằng.
Các em học sinh ôn luyện nhảy dây đá chân trước chân sau.Trò chơi:lò cò tiếp sứcChuẩn bị:dây nhảy,chọn vị trí trong nhà hoặc ngoài sân đủ rộng để tập luyện.
các em nhìn hình. Lần 1-2 : HS thực hiện động tác trao dây. Lần 3-4 : HS thực hiện động tác nhảy không dây. Lần 5-6 : Hs thực hiện toàn bộ động tác nhảy dây