Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 10: Dự án Cuốn sách tôi yêu - Ôn tập học kì II

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 10: Dự án Cuốn sách tôi yêu - Ôn tập học kì II

44phuongnguyen29/07/202227080

Đặc điểm cơ bản của kiểu văn bản, thể loại qua văn bản ví dụThánh Gióng là thiên anh hùng ca thần thoại đẹp đẽ, hào hùng, ca ngợi tình yêu nước, bất khuất chiến đấu chống giặc ngoại xâm vì độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam thời cổ đại. Để thắng giặc ngoại xâm cần có t

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 10: Dự án Cuốn sách tôi yêu - Hoạt động Nói và nghe

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 10: Dự án Cuốn sách tôi yêu - Hoạt động Nói và nghe

16phuongnguyen29/07/202226200

TRƯỚC KHI NÓI1. Chuẩn bị nội dung - Xác định mục đích nói và người nghe.2. Tập luyện- Tập nói một mình.- Tập nói trước nhóm.KHI NÓIYêu cầu nói:+ Nói đúng mục đích (trình bày ý kiến về vấn đề đời sống được gợi ra từ cuốn sách).+ Nội dung nói có mở đầu, có kết thúc hợp lí

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 10: Dự án Cuốn sách tôi yêu - Đọc

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 10: Dự án Cuốn sách tôi yêu - Đọc

33phuongnguyen29/07/202228780

Văn bản nghị luận văn học:• Là một loại của văn nghị luận, có nội dung bàn về một vấn đề văn học như tác giả, tác phẩm, thể loại,. Nghị luận văn học sử dụng lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ vấn đề văn học được nói tới. • Lí lẽ trong nghị luận văn học chính là những nh

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 9: Trái đất-ngôi nhà chung - Viết

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 9: Trái đất-ngôi nhà chung - Viết

23phuongnguyen29/07/202223560

Bước 1: TRƯỚC KHI VIẾT- Hình dung lại các cuộc họp. thảo luận cần được ghi biên bản (cuộc họp bàn kế hoạch tổ chức hoạt động; cuộc họp kiểm điểm , tình hình thực hiện một dự án chung của lớp )- Xác định tên gọi của biên bản.Bước 2: VIẾT BIÊM BẢN- Viết phần mở đầu theo đ

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 9: Trái đất-ngôi nhà chung - Tiết 1: Giới thiệu bài học và tri thức văn bản

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 9: Trái đất-ngôi nhà chung - Tiết 1: Giới thiệu bài học

37phuongnguyen29/07/202224620

THẢO LUẬN NHÓM Nhóm thảo luận số 1Nêu khái niệm về văn bản thông tin và khái niệm về đoạn văn trong văn bản?Nhóm thảo luận số 2Hãy chỉ ra các yếu tố cấu thành và cách triển khai văn bản thông tin? Các văn bản truyện hay thơ mà em đã học ở các bài học trước có phải là vă

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 9: Trái đất-ngôi nhà chung - Văn bản: Các loài chung sống với nhau như thế nào ? (Ngọc Phú)

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 9: Trái đất-ngôi nhà chung - Văn bản: Các loài chung số

12phuongnguyen29/07/202226300

“Trái Đất – cái nôi của sự sống” là một văn bản Hoàn chỉnh về nội dung và hình thứcTồn tại ở dạng viếtDùng để trao đổi thông tin: Tác giả đã nêu ra 5 đề mục có các thông tin tới người đọc như vị trí của TĐ trong hệ MT, vai trò của nước, sự sống của sinh vật trên TĐ và h

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 8: Khác biệt và gần gũi - Văn bản: Xem người ta kìa! (Lạc Thanh)+Thực hành tiếng Việt

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 8: Khác biệt và gần gũi - Văn bản: Xem người ta kìa! (L

22phuongnguyen29/07/202229000

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT2. Bài học về sự khác biệt và gần gũi.a) Thế giới muôn màu muôn vẻb) Biết hòa đồng, gần gũi nhưng phải giữ lại cái riêng và tôn trọng sự khác biệt.c) Bài học rút ra cho bản thân.- Tôn trọng sự khác biệt của bạn.- Biết hòa đồng, gần gũi nhưng phải gi

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 8: Khác biệt và gần gũi - Văn bản: Bài tập làm văn (Trích Nhóc Ni-cô-la: Những chuyện chưa kể)

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 8: Khác biệt và gần gũi - Văn bản: Bài tập làm văn (Trí

19phuongnguyen29/07/202227180

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT1. Lí do mà Ni – cô – la nhờ bố làm bài tập. => Cho dù là lí do nào đi nữa thì việc nhờ bố làm hộ bài văn cũng là điều không thể chấp nhận được.2. Cuộc trò chuyện của hai bố cona) Thái độ của bố Ni – cô – la khi được con nhờ làm hộ bài tập văn.GV sử

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 8: Khác biệt và gần gũi - Viết

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 8: Khác biệt và gần gũi - Viết

12phuongnguyen29/07/202224281

GIỚI THIỆU KIỂU BÀIXét văn bản: “Xem người ta kìa”. THẢO LUẬN: Cặp đôi (3’)? 1. Tác giả viết văn bản “Xem người ta kìa” nhằm mục đích gì?? 2. Em có tán thành với ý kiến được tác giả trình bày trong văn bản không? Vì sao?? 3. Trong cuộc sống, có những hiện tượng (vấn đề)

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 8: Khác biệt và gần gũi - Văn bản: Hai loại khác biệt (Giong - mi Mun)

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 8: Khác biệt và gần gũi - Văn bản: Hai loại khác biệt (

38phuongnguyen29/07/202225520

I. TÌM HIỂU CHUNG1. Đọc, chú thích. 2. Tác phẩmBố cục: 4 phần- Đoạn 1: Từ đầu đến “ước mong điều đó”=> Mỗi người cần có sự khác biệt- Đoạn 2: Tiếp đến “mười phân vẹn mười” => Những bằng chứng thể hiện sự khác biệt của số đông học sinh trong lớp và J- Đoạn 3: Tiếp đến “

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng - Văn bản: Thánh Gióng (Truyền thuyết)

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng - Văn bản: Thánh G

28phuongnguyen29/07/202228740

Văn bản THÁNH GIÓNG Truyền thuyết I.Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản:a. Sự ra đời : - Thụ thai từ một vết chân to, lạ- Mang thai 12 tháng - Ba tuổi chưa biết nói, cười, đi, đặt đâu nằm đấy.  Sự ra đời kì lạ. Truyện “Thánh Gióng” có những nhân vật nào? Ai là nhân

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng - Văn bản: Sơn tinh, Thủy tinh

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng - Văn bản: Sơn tin

12phuongnguyen29/07/202227520

I. TÌM HIỂU CHUNGII. TÌM HIỂU CHI TIẾT1. Vua Hùng kén rểa) Hoàn cảnh kén rể:Hùng Vương có một người con gái đẹp người đẹp nết tên là Mị Nươngb) Mục đích: Muốn kén cho con một người chồng thật xứng đángc) Hệ quả: Hai chàng trai đến cầu hônd) Giải pháp: Thi tài dâng lễ vậ

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng - Viết

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng - Viết

11phuongnguyen29/07/202229000

ĐỌC & PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM KHẢOTường thuật hội chợ xuân được tổ chức ở trường- Ngôi kể: ngôi thứ nhất (xưng “tôi”)- Các phần:+ Đoạn 1: Giới thiệu bối cảnh, mục đích tổ chức hội chợ xuân+ Đoạn 2,3,4 tập trung thuật lại các chi tiết sắp xếp theo trình tự thời gian (trư

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 5: Những nẻo đường xứ sở - Văn bản: Cửu Long Giang ta ơi (Nguyên Hồng)

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 5: Những nẻo đường xứ sở - Văn bản: Cửu Long Giang ta ơ

15phuongnguyen29/07/202227080

TÌM HIỂU CHUNGTác giả- Tên khai sinh: Nguyễn Nguyên Hồng(1918 – 1982)- Quê quán: Nam Định - Ông sống chủ yếu ở thành phố cảng Hải Phòng.- Nguyên Hồng sáng tác ở nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, hồi kí, thơ, v.v - Các tác phẩm tiêu biểu: Những ngày thơ ấu (hồi k

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 5: Những nẻo đường xứ sở - Văn bản 1: Cô Tô (Nguyễn Tuân)

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 5: Những nẻo đường xứ sở - Văn bản 1: Cô Tô (Nguyễn Tuâ

29phuongnguyen29/07/202224800

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1. Bố cục:3 phần Cô Tô1.Từ đầu quỷ khốc thần linh: Cơn bão biển Cô Tô;2. Ngày thứ năm mùa sóng ở đây:Cô Tô một ngày sau trận bão3. Mặt trời lại rọi là là nhịp cánh:Cảnh mặt trời lên trên đảo Cô Tô4. Khi mặt trời .cho lũ con lành: Buổi sớm trên đảo

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 4: Quê hương yêu dấu - Văn bản 3: Cây tre Việt Nam (Thép Mới)

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 4: Quê hương yêu dấu - Văn bản 3: Cây tre Việt Nam (Thé

57phuongnguyen29/07/202227481

Đọc diễn cảm đoạn thơ dưới đây và cho biết đoạn thơ đó nằm trong bài thơ nào, được ai sáng tác. Chia sẻ với các bạn những hiểu biết của em về loài cây được nhắc đếnTre xanhXanh tự bao giờ?Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanhThân gầy guộc, lá mong manhMà sao nên lũy nên thà

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 4: Quê hương yêu dấu - Văn bản 2: Chuyện cổ nước mình (Lâm Thị Mỹ Dạ)

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 4: Quê hương yêu dấu - Văn bản 2: Chuyện cổ nước mình (

21phuongnguyen29/07/202234360

2. Tác phẩm- Thảo luận nhóm (2 em/nhóm). Thời gian 3 phút? Nêu xuất xứ của bài thơ? ? Bài thơ thuộc thể thơ nào? Em hãy chỉ ra đặc điểm của thể thơ này?? Phương thức biểu đạt của văn bản là gì?2. Tác phẩm- Rút từ Tuyển tập, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2011, tr.203.- Thể lo

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 4: Quê hương yêu dấu - Văn bản 1: Chùm ca dao về quê hương đất nước

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 4: Quê hương yêu dấu - Văn bản 1: Chùm ca dao về quê hư

32phuongnguyen29/07/202225780

1. Bài ca dao số 1- Thể lục bát, 4 dòng. Các dòng 6 có 6 tiếng, các dòng 8 có 8 tiếng;- Cách gieo vần: đà – gà, xương – sương – gương; Tiếng cuối của dòng 6 ở trên vần với tiếng thứ sáu của dòng 8 ở dưới, tiếng cuối của dòng 8 lại vần với tiếng cuối của dòng 6 tiếp theo