Bài giảng môn Giáo dục công dân 8 - Bài 1: Tôn trọng lẽ phải - Nguyễn Thị Hồng Quyên

Bài giảng môn Giáo dục công dân 8 - Bài 1: Tôn trọng lẽ phải - Nguyễn Thị Hồng Quyên

16phuongnguyen22/07/202222480

1/ Thế nào là lẽ phải, tôn trọng lẽ phải?- Lẽ phải: là những điều đúng đắn phù hợp với đạo lý và lợi ích của xã hội.- Tôn trọng lẽ phải:+ Bảo vệ, công nhận, tuân theo và ủng hộ những điều đúng đắn,+ Biết điều chỉnh hành vi của mình theo hướng tích cực,+ Không chấp nhận

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Ôn tập học kì I

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài: Ôn tập học kì I

67phuongnguyen22/07/202222620

Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của thể loại hồi kí?A. Người kể chuyện ngôi thứ nhất trong văn bản thường là hình ảnh của tác giả.B. Kể lại những sự việc mà người viết tham dự hoặc chứng kiến.C. Sự việc thường được kể theo trình tự thời gian.D. Cốt tr

Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

30phuongnguyen22/07/202219040

4. Ý nghĩa:Là cuộc cách mạng tư sản.Vì: Chấm dứt chế độ phong kiến, chính quyền chuyển sang tay quý tộc tư sản hoá (đứng đầu là Thiên hoàng Minh Trị. Năm 1889, Hiến pháp mới quy định Nhật Bản là nước quân chủ lập hiến). Những cải cách “Âu hoá” về kinh tế, chính trị - xã

Bài giảng môn Giáo dục công dân 9 - Tiết 7, Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc (Tiết 1)

Bài giảng môn Giáo dục công dân 9 - Tiết 7, Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân

29phuongnguyen22/07/202224300

Thảo luận nhóm (3 phút)*Nhóm1. Truyền thống yêu nước của dân tộc ta được thể hiện như thế nào qua lời nói của Bác Hồ ?Nhóm 2. Em hãy nhận xét về cách cư xử của học trò cụ Chu Văn An đối với thầy giáo cũ ? Đó là truyền thống gì của dân tộc ta ?*Nhóm 3. Em hãy kể một số

Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 21, 22: Văn bản Cô bé bán diêm

Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 21, 22: Văn bản Cô bé bán diêm

51phuongnguyen22/07/202224040

Tóm tắtCô bé bán diêm mồ côi mẹ phải đi bán diêm trong đêm giao thừa rét buốt. Cô bé không bán được diêm cũng không dám về nhà vì sợ bố đánh, đành ngồi nép vào góc tường liên tục quẹt diêm để sưởi cho ấm. Cứ mỗi lần một que diêm sáng lên là em lại nhìn thấy những mộng t

Bài giảng Địa lý 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 5: Vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng, kích thước của Trái Đất

Bài giảng Địa lý 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 5: Vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng, kích

24phuongnguyen22/07/202224340

2. Hình dạng, kích thước của Trái ĐấtĐọc thông tin phần Em có biết?Thời gian: 5 phút Hình thức: 4 nhóm+Nhóm 1: Trước kia người ta nghĩ trái đất có hình dạng như thế nào?+Nhóm 2: Nhà thiên văn học Pi-ta-go cho là trái đất có hình dạng như thế nào?+Nhóm 3:Nhà thiên văn họ

Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 7, Tiết 26+27+28: Văn bản 1: Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương

Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 7, Tiết 26+27+28: Văn bản 1: Những câu hát dân gian

54phuongnguyen22/07/202222720

1. Bài ca dao số 1:- 13 câu đầu: Niềm tự hào về 36 phố phường của Hà Nội xưa.- 5 câu tiếp theo: + Phồn hoa, phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờsự đông đúc,nhộn nhịp của phố phường Hà Nội+ Người về nhớ cảnh ngẩn ngơTình cảm lưu luyến khi phải xa Long Thành

Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 9, Tiết 33+34, Bài 3: Làm một bài thơ lục bát

Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 9, Tiết 33+34, Bài 3: Làm một bài thơ lục bát

24phuongnguyen22/07/202222581

2. Về nội dung Thể hiện được một cách nhìn, cách cảm nhận mới lạ, sâu sắc, thú vị,. về cuộc sống.3. Về nghệ thuật - Ngôn ngữ: hàm súc, gợi hình, gợi cảm. - Sử dụng các biện pháp tu từ như nhân hoá, so sánh, điệp từ, điệp ngữ,. để tạo những liên tưởng độc đáo, thú vị. -

Bài giảng môn Giáo dục công dân 7 - Bài 2: Trung thực

Bài giảng môn Giáo dục công dân 7 - Bài 2: Trung thực

29phuongnguyen22/07/202219060

Ngày xửa, ngày xưa, có anh tiều phu mồ côi từ nhỏ, gia tài duy nhất là chiếc rìu. Hằng ngày anh lên rừng cùng chiếc rìu để đốn củi, đổi lấy miếng ăn qua ngày. Một ngày như mỗi ngày, anh vẫn với công việc của mình nhưng không may chiếc rìu gãy cán, lưỡi văng xuống suối.

Bài giảng Ngữ văn 6 - Đọc hiểu văn bản: À ơi ... tay mẹ (Bình Nguyên)

Bài giảng Ngữ văn 6 - Đọc hiểu văn bản: À ơi ... tay mẹ (Bình Nguyên)

16phuongnguyen22/07/202223721

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:1. Hình ảnh đôi bàn tay mẹa) Đôi bàn tay trước giông tố cuộc đời:Bàn tay mẹ: chắn mưa sa, chặn bão qua mùa màng  ẩn dụ. Mẹ mạnh mẽ, kiên cường trước mọi gian nan, khó khăn để bảo vệ cho con.Bàn tay mẹ chắn mưa saBàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng.Tì

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 theo chủ đề

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 theo chủ đề

25phuongnguyen22/07/202225281

Chủ đề:MIÊU TẢ VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰTổng số tiết: 06+ Nội dung tiết 1 (tiết 22): Truyện Kiều của Nguyễn Du+ Nội dung tiết 2 (tiết 23) : Chị em Thúy Kiều( trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du+ Nội dung tiết 3,4 (tiết 24,25): Kiều ở lầu Ngưng Bích (tríchTruyệ

Bài giảng môn Giáo dục công dân lớp 9 -Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc - Vũ Thị Ánh Tuyết

Bài giảng môn Giáo dục công dân lớp 9 -Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc - Vũ Thị Ánh Tuyết

48phuongnguyen22/07/202222600

Theo Pháp lệnh Dân quân tự vệ số 19/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 4 năm 2004 của Ủy ban thường vụ Quốc hội Việt Nam: Dân quân tự vệ là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly sản xuất, công tác. Lực lượng này được tổ chức ở xã, phường, thị trấn gọi là dân quân; đư

Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 7 (Có đáp án)

Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 7 (Có đáp án)

3phuongnguyen22/07/202227200

I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“ Quê hương mỗi người đều cóVừa khi mở mắt chào đờiQuê hương là dòng sữa mẹ Thơm thơm giọt xuống bên nôi Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớSẽ không lớn nổi thành ngư

Đề kiểm tra cuối kì I môn Lịch sử-Địa lý 6 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Đề kiểm tra cuối kì I môn Lịch sử-Địa lý 6 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

10phuongnguyen22/07/202221820

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm).Câu 1 (2,0 điểm):Thành tựu văn hoá nào của người Ấn Độ cổ đại vẫn được sử dụng hoặc được bảo tồn đến ngày nay?Câu 2: (3,0 điểm): Trình bày đặc điểm địa hình núi và đồi? Núi và đồi giống và khác nhau như thế nào?Câu 3 (2,0 điểm): a. Nhiệt độ không

Đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 8 (Có đáp án)

Đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 8 (Có đáp án)

3phuongnguyen22/07/202224300

I. PHẦN ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm). Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:HAI NGƯỜI BẠNCó hai người bạn đang dạo bước trên sa mạc. Trong chuyến đi, hai người có xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng, không kiềm chế được mình đã nặng lời m

Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 6 (Có đáp án)

Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 6 (Có đáp án)

11phuongnguyen22/07/202229090

ĐỀ SỐ 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:Yêu Tổ quốc từ những giọt mồ hôi tảo tần. Mồ hôi rơi trên những cánh đồng cho lúa thêm hạt. Mồ hôi rơi trên những công trường cho những ngôi nhà thành hình, thành khối. Mồ hôi rơi trên những con đường nơi rẻo cao Tổ quốc của

Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) Tiết 65-66: Ôn tập cuối học kì I

Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) Tiết 65-66: Ôn tập cuối học kì I

41phuongnguyen22/07/202221440

Bài tập 3Đặc điểm truyện đồng thoại:LàLà thể loại văn học dành cho thiết nhiNhân vật truyện đồng thoại thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân hoá.Chúng vừa phản ánh đặc điểm sinh hoạt của loài vật vừa thể hiện đặc điểm của con người.Cốt truyện thường là một chuỗi các

Bài giảng Ngữ văn 6 - Văn bản 2: Thương nhớ bầy ong (Huy Cận)

Bài giảng Ngữ văn 6 - Văn bản 2: Thương nhớ bầy ong (Huy Cận)

22phuongnguyen22/07/202227001

Hồi kí Song đôiHuy Cận có một tình bạn keo sơn với nhà thơ nổi tiếng Xuân Diệu. Tình bạn thắm thiết này là duyên cớ để Huy Cận viết hồi kí Song đôi.Nội dung: Những ghi chép quý báu của nhà thơ Huy Cận về cuộc đời của mình và của người bạn thân Xuân Diệu. Cuốn hồi ký đi

Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài 5: Trò chuyện cùng thiên nhiên

Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài 5: Trò chuyện cùng thiên nhiên

32phuongnguyen22/07/202224362

* Tri thức ngữ văn1. Kí:Kí là thể loại văn học coi trọng sự thật và những trải nghiệm, chứng kiến của người viết. Trong kí có những tác phầm theein về kể sự việc như hồi kí, du kí, có những tác phẩm thiên về biểu cảm như tùy bút, tản văn. 2. Hồi kí: Chủ yếu kể lại những