Bài giảng Địa lí 6 Sách Kết nối tri thức - Bài 7: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả

Bài giảng Địa lí 6 Sách Kết nối tri thức - Bài 7: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ

18quyettran14/07/20226860

Thảo luận cặpNhiệm vụ:Đọc mục 2 phần 2, quan sát thí nghiệm cho biết:1. Hiện tượng ngày đêm ở điểm A thay đổi như thế nào? 2. Nếu Trái Đất không quay quanh trục mà chỉ xoay quanh Mặt trời thì hiện tượng ngày đêm ở điểm A diễn ra như thế nào?3. Nguyên nhân nào dẫn đến hi

Bài giảng Địa lí 6 Sách Kết nối tri thức - Bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ. Tìm đường đi trên bản đồ

Bài giảng Địa lí 6 Sách Kết nối tri thức - Bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ. Tìm đường đi trên

23quyettran14/07/20225000

Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu quy ước ( màu sắc, hình vẽ) dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. - Các loại ký hiệu: Kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích. ? Ký hiệu bản đồ là gì? Trên bản đồ thường có các loại kí hiệu nào?

Bài giảng Địa lí 6 Sách Kết nối tri thức - Bài 3: Tỉ lệ bản đồ. Tính khoảng cách thực tế

Bài giảng Địa lí 6 Sách Kết nối tri thức - Bài 3: Tỉ lệ bản đồ. Tính khoảng cách thực tế

11quyettran14/07/20223520

- Nguyên tắc: muốn đo khoảng cách thực tế của hai điểm, phải đo được khoảng cách của hai điểm đó trên bản đồ rồi dựa vào tỉ lệ số hoặc thước tỉ lệ để tính * Ví dụ:Trên bản đồ hành chính có tỉ lệ 1 : 6 000 000, khoảng cách giữa Thủ đô Hà Nội tới thành phố Hải Phòng và th

Bài giảng Địa lí 6 Sách Kết nối tri thức - Bài 2: Bản đồ. Một số lưới kinh, vĩ tuyến. Phương hướng trên bản đồ

Bài giảng Địa lí 6 Sách Kết nối tri thức - Bài 2: Bản đồ. Một số lưới kinh, vĩ tuyến. Phương hướng t

18quyettran14/07/202210760

Như vậy các em có thể thấy, Trái Đất của chúng ta rất rộng lớn, không phải ai trong tất cả chúng ta ngồi đây đều có cơ hội tru khắp khắp nơi để tìm hiểu.Quả Địa cầu là mô hình thu nhỏ của TĐ, còn nếu muốn tìm hiểu chi tiết và có một hình dung cụ thể về các vùng trên TĐ

Bài giảng Địa lí 8 - Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á

Bài giảng Địa lí 8 - Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á

41quyettran14/07/20226280

Sông Trường Giang dài 6.300 km, có tên gọi khác là Dương Tử, thuộc Trung Quốc. Đây là con sông dài nhất châu Á và dài thứ 3 thế giới. Sông Hoàng Hà là con sông dài thứ 2 ở Trung Quốc và thứ 6 thế giới với 5.464 km. Bởi tính năng mạnh mẽ, dữ dội, Hoàng Hà được người dân

Bài giảng Địa lí 8 - Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á

Bài giảng Địa lí 8 - Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á

32quyettran14/07/20226740

Sự phân bố dân cư của Nam Á không đều, dân cư tập trung đông ở các vùng đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn như: đồng bằng sông Hằng, dải đồng bằng ven biển chân dãy Gát Tây và Gát Đông, khu vực sườn nam Hi-ma-lay-a. Hãy kể tên hai khu vực đông dân nhất châu Á. Tr

Bài giảng Địa lí 8 - Bài 9: Khu vực Tây Nam Á

Bài giảng Địa lí 8 - Bài 9: Khu vực Tây Nam Á

34quyettran14/07/20225560

Nằm trong khoảng Vĩ độ: từ 120B - 420B - Tiếp giáp:+ Vịnh: Pec-xich+ Biển: Đen, Đỏ, A-rap, Ca-xpi, Địa Trung Hải.+ Khu vực: Trung Á, Nam Á+ Châu lục: Châu Âu, châu Á, Châu Phi Ý nghĩa : Nằm ở ngã ba của ba châu lục, => có vị trí địa lý chiến lược quan trọng về kinh tế,

Bài giảng Địa lí 8 - Bài 6: Thực hành đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các Thành phố lớn của châu Á

Bài giảng Địa lí 8 - Bài 6: Thực hành đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các Thành phố lớn của

17quyettran14/07/20228700

- Dân cư châu Á phân bố không đều:+ Dân cư tập trung đông đúc tại các đồng bằng, vùng ven biển, khu vực có hoạt động của gió mùa ở Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á.+ Dân cư thưa thớt ở Bắc Á, Trung Á và Tây Nam Á.- Nguyên nhân: Phân bố dân cư phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự

Bài giảng Địa lí 8 - Bài 5: Đặc điểm dân cư xã hội châu Á

Bài giảng Địa lí 8 - Bài 5: Đặc điểm dân cư xã hội châu Á

29quyettran14/07/20223700

Nhận xét về tốc độ gia tăng dân số của châu Á so với thế giới và các châu lục khác?Dân số đông và tăng nhanh có thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Châu Á?Nguồn lao động dồi dàoThị trường tiêu thụ rộng lớn

Bài giảng Địa lí 8 - Chủ đề 1: Tự nhiên châu Á

Bài giảng Địa lí 8 - Chủ đề 1: Tự nhiên châu Á

18quyettran14/07/20228000

Nhóm 1 + 3:+ Hãy kể tên các đới khí hậu ở châu Á từ vùng cực Bắc -> Xích đạo dọc theo kinh tuyến 1200Đ.+ Giải thích tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới khí hậu như vậy? Nhóm 2 + 4:+ Hãy kể tên kiểu khí hậu ở dọc vĩ tuyến 400B?+ Giải thích tại sao trong mỗi đ

Bài giảng Địa lí 8 - Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản

Bài giảng Địa lí 8 - Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản

26quyettran14/07/20226280

- Châu Á nằm ở nửa cầu Bắc, Là một bộ phận của lục địa Á – Âu.- Trải rộng từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.- Châu Á tiếp giáp với: + Hai châu lục: châu Phi và châu Âu + Ba đại dương: Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương- Châu Á là một châu lục có diện tích lớn

Bài giảng Địa lí 7 - Thực hành Liên minh châu Âu (EU)

Bài giảng Địa lí 7 - Thực hành Liên minh châu Âu (EU)

34quyettran14/07/20224380

SỰ MỞ RỘNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU EU – MỘT MÔ HÌNH LIÊN MINH TOÀN DIỆN NHẤT THẾ GIỚI EU – TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI ĐỌC LƯỢC ĐỒ, VẼ BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CHÂU ÂU

Bài giảng Địa lí 7 - Bài 54: Dân cư, xã hội châu Âu

Bài giảng Địa lí 7 - Bài 54: Dân cư, xã hội châu Âu

12quyettran14/07/20225560

1. Sự đa dạng về tôn giáo, ngôn ngữ và văn hoá.- Chủng tộc: chủ yếu thuộc Ơrôpêôit.- Ngôn ngữ: gồm 3 nhóm chính Giécman, Latinh, Xlavơ.- Tôn giáo: chủ yếu theo cơ đốc giáo, ngoài ra còn có một số vùng theo đạo Hồi. So sánh các nhóm tuổi từ 0 - 30; 31 - 60; 61 - 90. tron