Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 30, Bài 24: Biển và đại dương

Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 30, Bài 24: Biển và đại dương

23quyettran14/07/20223300

- Độ muối trung bình của các biển và đại dương là 35 %o - Nguyên nhân : Do nước sông hoà tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra. Độ muối của các biển không giống nhau. Biển Đỏ (Hồng Hải) 41 ‰Biển Ban – tích 32‰Biển Đông 33 ‰

Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 29: Sông và hồ

Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 29: Sông và hồ

32quyettran14/07/20227960

Sông là dòng nớc chảy thờng xuyên tơng đối ổn định trên bề mặt lục địa.- Nguồn cung cõp nước cho sụng: nước mưa, nước ngầm, nước do băng tuyết tan- Hệ thống sông gồm: Sông chính, phụ lu, chi lu- Lu vực sông là vùng đất cung cấp nớc thờng xuyên cho sông.

Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 26, Bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất

Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 26, Bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất

23quyettran14/07/20225840

- Chí tuyến là những đờng có ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào các ngày Hạ chí và Đông chí.- Vòng cực là giới hạn của khu vực có ngày và đêm dài 24 giờ.- Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới phân chia các vành đai nhiệt (1 vành đai nóng, 2 vành đai ôn hòa, 2 vành

Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 23, Bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất

Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 23, Bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất

16quyettran14/07/20225560

a. Gió: là hiện tượng chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp. b. Hoàn lưu khí quyển: - Là các hệ thống gió thổi tạo thành vòng khép kín giữa đai áp cao và đai áp thấp. - Gió tín phong: thổi từ 300B và 300N về xích đạo. - Gió Tây ôn đới: thổ

Bài giảng Địa lí 6 - Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí

Bài giảng Địa lí 6 - Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí

33quyettran14/07/20226580

Nhóm 1,2: Nêu quy trình hấp thụ nhiệt của đất và không khí ?Nhóm 3,4: Tại sao nhiệt độ trung bình ngày phải đo 3 lần: lúc 5 giờ, 13 giờ, 21 giờNhóm 5,6: Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất lúc 12 giờ (lúc bức xạ mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ.

Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 21, Bài 17: Lớp vỏ khí - Đỗ Thị Hương

Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 21, Bài 17: Lớp vỏ khí - Đỗ Thị Hương

27quyettran14/07/20224060

Không khí bao gồm những thành phần nào? Tỷ lệ của mỗi thành phần trong lớp vỏ khí? Giả sử trong khí quyển không có hơi nước thì sẽ ra sao? - Thành phần của không khí bao gồm: +Khí Nitơ(chiếm 78%);+ Khí ôxi(chiếm 21%);+ Hơi nước và các khí khác (chiếm 1%) - Lượng hơi nư

Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 19, Bài 15: Các mỏ khoáng sản - Hồ Thăng Ty

Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 19, Bài 15: Các mỏ khoáng sản - Hồ Thăng Ty

22quyettran14/07/20224440

Dựa vào phần chữ mục 2 SGK hãy cho biết: + Mỏ nội sinh đợc hình thành có liên quan đến quá trình gì gì? + Mỏ ngại sinh đợc hình thành có liên quan đến quá trình gì? Mỏ nội sinh là những mỏ đợc hình thành do nội lực (quá trình mắc ma), nh: sắt, đồng, chì, kẽm, vàng M

Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 16, Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (Tiếp)

Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 16, Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (Tiếp)

15quyettran14/07/20226520

2. Ở địa phương chúng ta có những dạng địa hình nào?Đồi núi, đồng bằng.b. Cao nguyên, đồng bằng.C. Núi thấp, đồng bằng. Hãy chọn ý đúng trong các câu sau:Tại sao người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi?Do sườn dốc.b. Do có độ cao trên 500m.c. Là các cao n

Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 14: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất - Nguyễn Thị Oai

Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 14: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặ

21quyettran14/07/20224740

- Khái niệm: là những lực đợc sinh ra ở bên trong Trái đất. -Tác động: tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa,.- Kết quả: làm cho địa hình gồ ghề hơn.b, Ngoại lực: - Khái niệm: là những lực sinh ra từ bên ngoài trên bề mặt Trái Đất. - Tác động : gồm 2 quá trình phon

Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 12, Bài 11: Sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất - Nguyễn Thị Minh

Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 12, Bài 11: Sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất - Nguyễn

30quyettran14/07/20225820

- Lớp vỏ TĐ chỉ chiếm 1% thể tích và 0.5% khối lượng của Trái Đất nhưng có vai trò rất quan trọng, vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người. - Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của TĐ, được cấu tạo

Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 10, Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời - Đặng Thị Ngọc Linh

Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 10, Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời - Đặng Thị Ngọc Linh

24quyettran14/07/20227420

Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang đông trên quỹ đạo hình elíp gần tròn.Khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất có độ nghiêng và hướng nghiêng không đổi(chuyển động tịnh tiến)Thời gian chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là 365 ngày 6 giờ (

Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 5, Bài 4: Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí

Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 5, Bài 4: Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí

24quyettran14/07/20225660

Kinh tuyến là các đường nối từ Cực Bắc đến Cực Nam của Trái Đất, có độ dài bằng nhau. Vĩ tuyến là các vòng tròn nằm ngang vuông góc với các kinh tuyến, có độ dài khác nhau. Xác định phương hướng trên bản đồ cần dựa vào : các đường Kinh tuyến, vĩ tuyến hoặc mũi tên chỉ h