Giáo án Ngữ Văn 7

Thư viện giáo án, bài giảng Ngữ Văn 7, sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn 7
Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)

Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)

32phuongnguyen01/08/202225441

1. Nghệ thuật:- Sử dụng thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú một cách điêu luyện.- Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình.- Sáng tạo trong việc sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa gợi hình gợi cảm.- Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả trong việc tả cảnh, tả tình2. Nội dung:- Bứ

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 28: Văn bản: Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 28: Văn bản: Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)

10phuongnguyen01/08/202219601

Đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật: - Số câu: 8 câu/ bài thơ , mỗi câu 7 chữ. - Nhịp 4/3 hoặc 2/2/3. - Gieo vần: độc vần, chữ cuối câu 1,2,4,6,8 vần với nhau. Phép đối: câu 3 đối với câu 4, câu 5 đối với câu 6 (thanh, ý, từ loại) Luật: căn cứ chữ thứ 2 câu đầu

Phiếu bài tập Ngữ văn 7

Phiếu bài tập Ngữ văn 7

50phuongnguyen01/08/202222100

I. Bài tập trắc nghiệm1. Tục ngữ có những đặc điểm nổi bật nào?a. ¨ Tổng kết kinh nghiệm b.¨ Ngắn gọn, sâu sắcc. ¨ Cách nói vần vè d.¨ Tác phẩm dân gian2. Nội dung của tục ngữ tập trung vào những lĩnh vực nào?a. ¨ Tự nhiên, thời tiết b.¨ Ứng xử xã hộic. ¨ Lao động d.¨ T

Chuyên đề: Nâng cao chất lượng dạy-học Ngữ văn 7

Chuyên đề: Nâng cao chất lượng dạy-học Ngữ văn 7

22phuongnguyen01/08/202226501

PHẦN 2. XEM HÌNH – ĐOÁN TỤC NGỮTHỜI GIAN: 15 PHÚT Luật chơi: Cả lớp chia 3 đội, mỗi đội chia 2 nhóm, mỗi nhóm có một phiếu học tập, cùng theo dõi hình ảnh trên màn hình, trong 5 giây, xem hình và ghi đúng câu tục ngữ được 1 điểm (phải đúng chính tả, ngữ pháp)- Kết thúc

Bài giảng môn Ngữ văn 7 - Tiết 94: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

Bài giảng môn Ngữ văn 7 - Tiết 94: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

17phuongnguyen01/08/202224541

TIẾT 94: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂUII. Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.1. Ví dụ 1: Sgk/68a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm.b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.c. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiếng Việt: Liệt kê - Hoàng Thị Hương

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiếng Việt: Liệt kê - Hoàng Thị Hương

23phuongnguyen01/08/202225680

1. Cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận trong câu (in đậm) có gì giống nhau? Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuố

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiếng Việt: Liệt kê

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiếng Việt: Liệt kê

15phuongnguyen01/08/202224840

. a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. (Thép Mới) b. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của

Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Hồi hương ngẫu thư (Hạ Tri Chương)

Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Hồi hương ngẫu thư (Hạ Tri Chương)

22phuongnguyen01/08/202225980

NghÖ thuËt: - Biểu cảm gián tiếp. - Cấu tứ độc đáo. - Ngôn ngữ hàm súc, cô đọng. - Sử dụng nghệ thuật tiểu đối điêu luyện. - Giọng thơ linh hoạt.Néi dung: Bài thơ thể hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của một người

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Từ Hán Việt (Tiếp theo)

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Từ Hán Việt (Tiếp theo)

16phuongnguyen01/08/202223280

Theo em, trong mỗi cặp câu, câu nào có cách diễn đạt hay hơn?Vì sao? (thảo luận 30 giây trong bàn)a1. Kì thi này con đạt loại giỏi. Con đề nghị mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng! a2. Kì thi này con đạt loại giỏi, mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng nhé

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 29: Văn bản: Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 29: Văn bản: Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)

19phuongnguyen01/08/202220640

I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: Tên Nguyễn Thị Hinh, một nữ sĩ tài danh hiếm có trong lịch sử VN thời trung đại.2. Tác phẩm: Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật.II. PHÂN TÍCH: 1. Cảnh Đèo Ngang:- Thời gian: buổi chiều tà.- Không gian: trời, non, nước cao rộng, bát ngát.

Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 92: Hành động nói

Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 92: Hành động nói

22phuongnguyen01/08/202224360

Ví dụ1:Mẹ con Lí Thông đang ngủ, bỗng nghe có tiếng gọi cửa. Ngỡ là hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúng mới hoàn hồn nhưng Lí Thông bỗng nảy ra kế khác. Hắn nói :Con trăn ấ

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 102: Dùng cụm chủ-Vị để mở rộng câu

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 102: Dùng cụm chủ-Vị để mở rộng câu

11phuongnguyen01/08/202227060

HƯỚNG DẪN TỰ HỌCHọc bài cũ.- Bài tập: Xác định chức năng cú pháp trong một câu văn cụ thể. Soạn bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích. + Đọc trước nội dung bài học. + Thực hiện theo yêu cầu có trong mỗi bài học. + Tập giải quyết các bài tập có trong sgk.

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 93: Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 93: Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)

13phuongnguyen01/08/202226940

Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng -I. TÌM HIỂU CHUNGII. TÌM HIỂU CHI TIẾT1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ.Luận điểm: “sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Điệp ngữ - Trần Thị Hoàng Mai

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Điệp ngữ - Trần Thị Hoàng Mai

13phuongnguyen01/08/202230660

I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ:Phép điệp ngữ là cách lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. II. Các dạng điệp ngữ:- Điệp ngữ cách quãng.- Điệp ngữ nối tiếp.- Điệp ngữ chuyển tiếp (vòng)III. Luyện tập:Tìm

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 35: Điệp ngữ

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 35: Điệp ngữ

20phuongnguyen01/08/202223880

I. BÀI HỌC: 1. Điệp ngữ và tác dụng.Ví dụ:VD1. Lặp lại từ: nhằm nhấn mạnh mục đích chiến đấu của ng­ười chiến sĩ, tạo âm điệu cho đoạn thơ.VD2.Lặp lại cụm từ: nhằm ca ngợi sức mạnh của DT, khẳng định quyền xứng đáng đ­ược h­ưởng độc lập tự do của DT VN , tạo nhịp điệu c

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 81: Đặc điểm của văn bản nghị luận

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 81: Đặc điểm của văn bản nghị luận

20phuongnguyen01/08/202224940

Luận điểmMột bài văn có thể có 1 luận điểm lớn và các luận điểm nhỏLà ý thể hiện quan điểm, tư tưởng được thể hiện trong bài văn nghị luận, qua hình thức là câu khẳng định/ Câu phủ định  Diễn đạt sáng tỏ, dể hiểu, nhất quánLà linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đo

Giáo án Ngữ văn 7 - Chủ đề tích hợp: Văn bản nghị luận hiện đại Việt Nam

Giáo án Ngữ văn 7 - Chủ đề tích hợp: Văn bản nghị luận hiện đại Việt Nam

40phuongnguyen01/08/202227260

Bước 1. Xác định vấn đề cần giải quyết- Qua chủ đề, học sinh hiểu, cảm nhận được những nét chính về Phạm Văn Đồng và Hoài Thanh ( cuộc đời và sự nghiệp sáng tác). Hiểu được giá trị nội dung của hai văn bản nghị luận hiện đại tiêu biểu là Đức tính giản dị của Bác Hồ của

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 30: Quan hệ từ

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 30: Quan hệ từ

29phuongnguyen01/08/202226040

I. Thế nào là quan hệ từ?II. Sử dụng quan hệ từIII. Luyện tậpBài tập 1:Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ khôngngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủđến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 79: Câu đặc biệt - Nguyễn Thị Hải Hậu

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 79: Câu đặc biệt - Nguyễn Thị Hải Hậu

24phuongnguyen01/08/202225580

Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong giương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiếng Việt: Câu đặc biệt

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiếng Việt: Câu đặc biệt

27phuongnguyen01/08/202228760

I. Thế nào là câu đặc biệt?1) Xét ví dụ: Ôi, em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp. (Khánh Hoài)Hãy lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu sau?A. Đó là câu bình thường có đủ chủ ngữ- vị ngữ. B. Đó là câu rút gọn, lược bỏ chủ ngữ