Giáo án Ngữ Văn 7

Thư viện giáo án, bài giảng Ngữ Văn 7, sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn 7
Bài giảng Ngữ văn 7 - Ôn tập Tiếng Việt - Phạm Trâm Anh

Bài giảng Ngữ văn 7 - Ôn tập Tiếng Việt - Phạm Trâm Anh

61phuongnguyen02/08/202227260

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức đã học - Về các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang.- Về các phép biến đổi câu: thêm bớt thành phần câu và chuyển đổi kiểu câu.2. Kĩ năng: - Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về dấ

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu - Vũ Minh Phương

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu - Vũ Minh Phương

41phuongnguyen02/08/202222680

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Về kiến thức:Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.2. Về kĩ năng:Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần câu, các cụm chủ - vị làm thành phần của cụm từ.Biết cách mở rộng câu bằng cụm chủ - vị.3.

Bài giảng Ngữ văn 7 - Luyện tập: Lập luận chứng minh - Trần Thị Quỳnh Vân

Bài giảng Ngữ văn 7 - Luyện tập: Lập luận chứng minh - Trần Thị Quỳnh Vân

53phuongnguyen02/08/202223180

LẬP DÀN Ý1. Mở bài:- Nêu luận điểm chính: Đạo lí về lòng biết ơn- Trích dẫn câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.2. Thân bài: a. Giải thích nội dung câu tục ngữ.- Nghĩa đen: Mỗi khi ăn một trái cây, chúng ta phải ghi nhớ công lao của những người đã vun trồng, chăm só

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Liệt kê - Trần Thị Quỳnh Vân

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Liệt kê - Trần Thị Quỳnh Vân

54phuongnguyen02/08/202225880

I. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ? 1. Tìm hiểu ngữ liệu. Phép liệt kê trong các ngữ liệu sau có tác dụng gì?a. Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí

Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) - Trần Thị Quỳnh Vân

Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) - Trần Thị Quỳn

30phuongnguyen02/08/202228440

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT:1. Mở bài: * Đoạn văn 1:“Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.”=> Nghệ thuật lập luận: Nêu trực tiếp vấn đề =

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. Dấu gạch ngang - Vũ Minh Phương

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. Dấu gạch ngang - Vũ Minh Phương

39phuongnguyen02/08/202226140

MỤC TIÊU CẦN ĐẠTVề kiến thức: Hiểu công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang trong văn bản.Về kĩ năng: - Nhận biết công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang trong văn bản.- Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang trong tạo

Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) (Tiết 2) - Phạm Trâm Anh

Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) (Tiết 2) - Phạm Trâm Anh

31phuongnguyen02/08/202226340

Trong đình, đèn thắp sáng trưng; nha lệ, lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng. Trên sập mới kê ở gian giữa, có một người quan phụ mẫu, uy nghi chễm chện ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Một tên lính

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Nguyễn Thị Như Quỳnh

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Nguyễn Thị Như Quỳnh

40phuongnguyen02/08/202222440

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm câu chủ động và câu bị động.- Nắm được quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động.2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết, sử dụng câu chủ động và câu bị động.- Rèn kĩ năng chuyển đổi câu chủ đ

Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) (Tiết 1) - Phạm Trâm Anh

Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) (Tiết 1) - Phạm Trâm Anh

28phuongnguyen02/08/202222480

MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Về kiến thức- Nắm được những nét sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn.- Hiểu được hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ thực dân nửa phong kiến.- Nắm được thành công nghệ thuật của tr

Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh) - Vũ Minh Phương

Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh) - Vũ Minh Phương

54phuongnguyen02/08/202220980

Đặt vấn đề: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, d

Kế hoạch bài dạy thơ năm chữ Lớp 7

Kế hoạch bài dạy thơ năm chữ Lớp 7

9phuongnguyen02/08/202227300

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1.Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ.- Biết yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên mùa xuân, vẻ đẹp của cố đô Huế.- Có ý thức bảo vệ di sản văn hóa, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị của di sản văn hóa.- Sống hòa hợp, thân thiện

Đề kiểm tra giữa kì II môn Ngữ văn 7 - Năm học 2020-2021 - Đề 2 (Có đáp án)

Đề kiểm tra giữa kì II môn Ngữ văn 7 - Năm học 2020-2021 - Đề 2 (Có đáp án)

3phuongnguyen02/08/202224900

Phần I: Đọc – hiểu (4.0 điểm)Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Bao giờ cho tới mùa thutrái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằmbao giờ cho tới tháng nămmẹ ra trải chiếu ta nằm đếm saoNgân hà chảy ngược lên caoquạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm.bờ ao đom đóm chập chờ

Đề kiểm tra giữa kì II môn Ngữ văn 7 - Năm học 2020-2021 - Đề 1 (Có đáp án)

Đề kiểm tra giữa kì II môn Ngữ văn 7 - Năm học 2020-2021 - Đề 1 (Có đáp án)

3phuongnguyen02/08/202229760

Phần I: Đọc hiểu (4.0 điểm)Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “ Quê hương là vòng tay ấm Con nằm ngủ giữa mưa đêm Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài thềm . Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn

Đề kiểm định chất lượng môn Ngữ văn Khối 7 - Năm học 2021-2021

Đề kiểm định chất lượng môn Ngữ văn Khối 7 - Năm học 2021-2021

3phuongnguyen02/08/202221040

Câu 1. (5.0 điểm) Cho các thành ngữ Tiếng Việt sau: - Của ngon vật lạ; - Trai tài gái sắc; - Sướng khổ cùng nhau; - Có một không hai. a) Giải nghĩa; đặt câu đơn có mở rộng thành phần (hai câu bằng trạng ngữ; hai câu bằng cụm chủ - vị) với các thành ngữ trên. b) Tìm các

Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh)

Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh)

40phuongnguyen02/08/202223300

1. Nguồn gốc của văn chươngNgười ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương roi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy ch

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 115: Liệt kê - Hoàng Thị Hà

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 115: Liệt kê - Hoàng Thị Hà

26phuongnguyen02/08/202225900

LIỆT KÊI. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ?1. Xét VD: SGK - 1042. Ghi nhớ: SGK - 105BT : Chỉ ra phép liệt kê được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng của nó?“ Bởi vì không lúc nào là lúc không có máy bay sục tìm, hễ chúng nhìn thấy một dấu hiệu nào chứng tỏ có người đang số

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 114: Tiếng Việt: Liệt kê - Nguyễn Thị Huê

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 114: Tiếng Việt: Liệt kê - Nguyễn Thị Huê

10phuongnguyen02/08/202220680

I/ Thế nào là phép liệt kê?* Đọc và nhận xét:? Cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận trong câu in đậm có gì giống và khác nhau?Ý nghĩa: cùng nói về những đồ vật được bày biện xung quanh quan lớnTác dụng của việc nêu lên hàng loạt các đ

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 112: Tập làm văn: Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 112: Tập làm văn: Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề

9phuongnguyen02/08/202219620

I. CHUẨN BỊĐề bàiĐề 1: Trường em có tổ chức một cuộc thi giải thích câu tục ngữ. Để tham gia cuộc thi đó, em hãy tìm và giải thích một câu tục ngữ em tâm đắc nhất?* Đề 2: Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề “Sống chết mặc bay” cho truyện ngắn của mình?* Đề 3: Em

Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 115: Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề

Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 115: Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề

7phuongnguyen02/08/202221960

LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀI. MỤC TIÊU1. Kiến thứcGiúp HS:- Nắm vững những yêu cầu khi trình bày, giải thích một vấn đề bằng ngôn ngữ nói.- Hiểu rõ cách thức làm bài văn giải thích một vấn đề, vận dụng các kĩ năng đã học vào những tình huống cụ thể.- Củng c

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 119: Liệt kê

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 119: Liệt kê

23phuongnguyen02/08/202222260

I. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ?1. Ví dụ:Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ng

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 105: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu - Đoàn Thị Thuỷ

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 105: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu - Đoàn Thị Thuỷ

12phuongnguyen02/08/202226200

I.THẾ NÀO LÀ DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU?Ghi nhớ 1:Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ-vị, làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.II. CÁC TRƯỜNG HỢP DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU?Ghi n

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 89, Bài 23: Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) - Phạm Thị Châm

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 89, Bài 23: Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) - Phạm T

26phuongnguyen02/08/202225460

I.Đọc- hiểu chú thích.II.Đọc- hiểu văn bản.1. Cấu trúc văn bản.2. Nội dung văn bản.a.Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác:b. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác Hồ.* Giản dị trong lối sống.- Bữa cơm đạm bạc, tiết kiệm , giản đơn -Nơi ở gọn gàng, đơn sơ, h